Như thế nào là lấn chiếm đất đai trái phép?

Câu hỏi:

Nhà tôi có đang sử dụng đất có sổ đỏ từ năm 1993. Cách đây 5 năm bên cạnh có xây hệ thống sông, do nạo vét kênh mương đất nhà tôi bị sạt lở xuống sông. Nhiều lần bên thủy nông giang và địa chính xã xuống gặp gia đình về việc tranh chấp giữa đất nhà tôi và bờ sông và họ nói tôi lấn ra sông nhưng không đưa bằng chứng cụ thể nào cả. Xin hỏi tôi phải làm thế nào để xác định ranh giới đất nhà tôi và không bị phiền hà bởi thủy nông giang và địa chính xã? Xin cảm ơn.

Luật sư Thu Huế trả lời:

1. Hành vi lấn, chiếm đất được định nghĩa tại Điều 3 Nghị định 91/2019/NĐ-CP như sau:

“Điều 3. Giải thích từ ngữ

1. Lấn đất là việc người sử dụng đất chuyển dịch mốc giới hoặc ranh giới thửa đất để mở rộng diện tích đất sử dụng mà không được cơ quan quản lý nhà nước về đất đai cho phép hoặc không được người sử dụng hợp pháp diện tích đất bị lấn đó cho phép.

2. Chiếm đất là việc sử dụng đất thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Tự ý sử dụng đất mà không được cơ quan quản lý nhà nước về đất đai cho phép;

b) Tự ý sử dụng đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác mà không được tổ chức, cá nhân đó cho phép;

c) Sử dụng đất được Nhà nước giao, cho thuê đất đã hết thời hạn sử dụng mà không được Nhà nước gia hạn sử dụng (trừ trường hợp hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp);

d) Sử dụng đất trên thực địa mà chưa hoàn thành các thủ tục giao đất, cho thuê đất theo quy định của pháp luật.”

Theo đó, hành vi được coi là lấn đất phải có dấu hiệu dịch chuyển, thay đổi ranh giới, mốc giới của thửa đất trên thực tế so với diện tích được quy định trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của nhà anh/chị.

Hành vi chiếm đất thông thường sẽ là hành vi sử dụng đất mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoặc giao quyền sử dụng.

2. Bên thủy nông giang và địa chính xã nói đất nhà anh/chị lấn ra sông nhưng không đưa ra được bằng chứng cụ thể và không có cơ quan có thẩm quyền đến lập biên bản.

Như vậy, nếu gia đình anh/chị không có hành vi lấn đất, chiếm đất như trên đã phân tích ở trên thì không được coi là lấn, chiếm đất đai.

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chính là văn bản pháp lý của Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của anh/chị và là căn cứ rõ ràng nhất để xác định ranh giới đất trong trường hợp này.

Anh/chị có thể làm đơn gửi đến bên thủy nông giang, địa chính xã và các cơ quan có liên quan trình bày về sự việc này, đề nghị bên thủy nông giang, địa chính xã cung cấp lý do, bằng chứng hợp pháp cụ thể đối với những cáo buộc về việc lấn chiếm đất nêu trên. Trường hợp có quyết định xử lý vi phạm hành chính, anh/chị có thể làm đơn khiếu nại để bảo vệ quyền và lợi ích của mình đối với mảnh đất đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp, hợp lệ.

1. Hành vi lấn, chiếm đất được định nghĩa tại Điều 3 Nghị định 91/2019/NĐ-CP như sau:

“Điều 3. Giải thích từ ngữ

1. Lấn đất là việc người sử dụng đất chuyển dịch mốc giới hoặc ranh giới thửa đất để mở rộng diện tích đất sử dụng mà không được cơ quan quản lý nhà nước về đất đai cho phép hoặc không được người sử dụng hợp pháp diện tích đất bị lấn đó cho phép.

2. Chiếm đất là việc sử dụng đất thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Tự ý sử dụng đất mà không được cơ quan quản lý nhà nước về đất đai cho phép;

b) Tự ý sử dụng đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác mà không được tổ chức, cá nhân đó cho phép;

c) Sử dụng đất được Nhà nước giao, cho thuê đất đã hết thời hạn sử dụng mà không được Nhà nước gia hạn sử dụng (trừ trường hợp hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp);

d) Sử dụng đất trên thực địa mà chưa hoàn thành các thủ tục giao đất, cho thuê đất theo quy định của pháp luật.”

Theo đó, hành vi được coi là lấn đất phải có dấu hiệu dịch chuyển, thay đổi ranh giới, mốc giới của thửa đất trên thực tế so với diện tích được quy định trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của nhà anh/chị.

Hành vi chiếm đất thông thường sẽ là hành vi sử dụng đất mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoặc giao quyền sử dụng.

2. Bên thủy nông giang và địa chính xã nói đất nhà anh/chị lấn ra sông nhưng không đưa ra được bằng chứng cụ thể và không có cơ quan có thẩm quyền đến lập biên bản.

Như vậy, nếu gia đình anh/chị không có hành vi lấn đất, chiếm đất như trên đã phân tích ở trên thì không được coi là lấn, chiếm đất đai.

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chính là văn bản pháp lý của Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của anh/chị và là căn cứ rõ ràng nhất để xác định ranh giới đất trong trường hợp này.

Anh/chị có thể làm đơn gửi đến bên thủy nông giang, địa chính xã và các cơ quan có liên quan trình bày về sự việc này, đề nghị bên thủy nông giang, địa chính xã cung cấp lý do, bằng chứng hợp pháp cụ thể đối với những cáo buộc về việc lấn chiếm đất nêu trên. Trường hợp có quyết định xử lý vi phạm hành chính, anh/chị có thể làm đơn khiếu nại để bảo vệ quyền và lợi ích của mình đối với mảnh đất đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp, hợp lệ.

1. Hành vi lấn, chiếm đất được định nghĩa tại Điều 3 Nghị định 91/2019/NĐ-CP như sau:

“Điều 3. Giải thích từ ngữ

1. Lấn đất là việc người sử dụng đất chuyển dịch mốc giới hoặc ranh giới thửa đất để mở rộng diện tích đất sử dụng mà không được cơ quan quản lý nhà nước về đất đai cho phép hoặc không được người sử dụng hợp pháp diện tích đất bị lấn đó cho phép.

2. Chiếm đất là việc sử dụng đất thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Tự ý sử dụng đất mà không được cơ quan quản lý nhà nước về đất đai cho phép;

b) Tự ý sử dụng đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác mà không được tổ chức, cá nhân đó cho phép;

c) Sử dụng đất được Nhà nước giao, cho thuê đất đã hết thời hạn sử dụng mà không được Nhà nước gia hạn sử dụng (trừ trường hợp hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp);

d) Sử dụng đất trên thực địa mà chưa hoàn thành các thủ tục giao đất, cho thuê đất theo quy định của pháp luật.”

Theo đó, hành vi được coi là lấn đất phải có dấu hiệu dịch chuyển, thay đổi ranh giới, mốc giới của thửa đất trên thực tế so với diện tích được quy định trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của nhà anh/chị.

Hành vi chiếm đất thông thường sẽ là hành vi sử dụng đất mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoặc giao quyền sử dụng.

2. Bên thủy nông giang và địa chính xã nói đất nhà anh/chị lấn ra sông nhưng không đưa ra được bằng chứng cụ thể và không có cơ quan có thẩm quyền đến lập biên bản.

Như vậy, nếu gia đình anh/chị không có hành vi lấn đất, chiếm đất như trên đã phân tích ở trên thì không được coi là lấn, chiếm đất đai.

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chính là văn bản pháp lý của Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của anh/chị và là căn cứ rõ ràng nhất để xác định ranh giới đất trong trường hợp này.

Anh/chị có thể làm đơn gửi đến bên thủy nông giang, địa chính xã và các cơ quan có liên quan trình bày về sự việc này, đề nghị bên thủy nông giang, địa chính xã cung cấp lý do, bằng chứng hợp pháp cụ thể đối với những cáo buộc về việc lấn chiếm đất nêu trên. Trường hợp có quyết định xử lý vi phạm hành chính, anh/chị có thể làm đơn khiếu nại để bảo vệ quyền và lợi ích của mình đối với mảnh đất đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp, hợp lệ.

Thông tin liên hệ Văn phòng Luật sư Thu Huế:

Trụ sở chính: Số 2 – Phố Tô Hiệu – Phường Tô Hiệu – Thành phố Sơn La – Tỉnh Sơn La.
Chi nhánh: Số 1A – Ngõ 74 – Phố Yên Hòa – Quận Cầu Giấy – Thành phố Hà Nội.
Số điện thoại: 0335470534

Trên đây là toàn bộ thông tin mà bạn cần tham khảo. Nếu có điều gì thắc mắc về vấn đề trên, bạn hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và giải đáp kịp thời nhất nhé!

0/5 (0 Reviews)

Luật Sư Thu Huế

Luật sư Thu Huế tên đầy đủ là Phạm Thị Thu Huế. Cô là Luật Sư chuyên về các vấn đề về kinh tế. Vừa điều hành văn phòng luật sư Thu Huế vừa là tác giả của website vpluatsuthuhue.com để cung cấp cho độc giả những kiến thức cơ bản khi thực hiện thủ tục thành lập công ty, doanh nghiệp. Thủ tục đầu tư trong nước và ra nước ngoài. Thủ tục đầu tư của người nước ngoài vào Việt Nam. Thủ tục thực hiện các giấy phép con trong kinh doanh. Thủ tục thành lập trung tâm ngoại ngữ và thủ tục điều chỉnh các giấy phép kinh doanh.

Trả lời